Tin vivu

Áp suất lốp là gì? Cách kiểm tra áp suất lốp ô tô đúng chuẩn hiện nay cho các tài xế. Chia sẻ kinh nghiệm kiểm tra và cách đo chuẩn áp xuất ô tô tốt nhất

ap-suat-lop-la-gi-cach-kiem-tra-ap-suat-lop-o-to-chuan

Lốp xe ôtô cần có thêm áp suất đúng tiêu chuẩn; nếu như lốp quá non hoặc quá căng đều gây mất an toàn. Vì vậy cần có thêm sự nhận thức đúng đắn về mức áp suất tiêu chuẩn, đặc biệt là trong mùa hè, để đảm bảo được sự an toàn hoạt động cho xe

Contents

Áp suất lốp ô tô là gì?

Tiêu chuẩn này được sử dụng nhằm đo lượng áp suất không khí nén nằm bên trong lốp xe. Áp suất lốp ô tô không đạt chuẩn có thể ảnh hưởng đến khả năng vận hành, mức tiêu thụ nhiên liệu, tuổi thọ lốp xe và sự an toàn của người lái.



Bạn đã trải qua nhiều đau khổ trong quá khứ

Đơn vị đo áp suất lốp phổ biến nhất hiện nay là 1 kg/cm2, psi, kPa hay bar. Trong đó:

  • 1 kg/cm2 = 14,2 psi
  • 1 psi (pound per square inch) = 6,895 kPa
  • 1 kPa (kilopascal) = 0,01 bar

Khi người lái bơm áp suất lốp ô tô chuẩn, xe di chuyển trên mặt đường bằng toàn bộ bề mặt lốp, mặt tiếp xúc trải đều và mòn đều giúp tăng hiệu suất vận hành và tuổi thọ bánh xe. Điều này còn mang đến cảm giác lái êm ái, khả năng vào cua ổn định, phanh xe tốt và tiết kiệm nhiên liệu tốt nhất.

Áp suất lốp ô tô bao nhiêu là đủ?

ap-suat-lop-la-gi-cach-kiem-tra-ap-suat-lop-o-to-chuan

Thông thường, áp suất lốp được khuyến nghị nằm trong khoảng từ 30 psi (~ 2,1 bar) đến 35 psi (~ 2,4 bar). Tuy nhiên, tiêu chuẩn áp suất lốp ô tô ở mỗi dòng xe có sự khác biệt. Vì vậy, để có kế hoạch bảo dưỡng lốp xe phù hợp, chủ xe cần nắm được lượng áp suất tương ứng với dòng xe đang sử dụng. Thông số này có thể được in trên nhãn xe dán tại khung cửa ở ghế lái hoặc trên cột C.

Trong trường hợp thay lốp mới có cùng kích thước, hãy tuân thủ tiêu chuẩn áp suất lốp xe ô tô khuyến nghị trên nhãn xe. Nếu lốp xe mới lớn hơn so với mẫu cũ, cần lưu ý kiểm tra chỉ số áp suất tối đa ghi trên vành lốp để có phương án xử lý phù hợp.

Tham khảo nhiều bài viết tại blog lốp ô tô của đại lý lốp ô tô

Đại lý phân phối lốp ô tô tại đà nẵng

Bảng giá lốp ô tô Dunlop hôm nay

Bảng giá lốp ô tô bridgestone mới nhất

Bảng giá lốp ô tô michelin mới nhất

Cập nhập bảng giá lốp ô tô maxxis mới nhất

Hướng dẫn cách đọc các thông số lốp ô tô đúng nhất

Cách đo áp suất lốp xe ô tô đạt hiệu quả tối đa

Để kiểm tra áp suất lốp xe ô tô, chủ xe cần chuẩn bị những dụng cụ sau:

– Đồng hồ đo áp suất dạng bút, kim quay số, hoặc đồng hồ kỹ thuật số.
– Máy bơm khí.
– Bút và giấy.

Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, chủ xe tiến hành đo áp suất lốp theo các bước sau:

cach-kiem-tra-ap-suat-lop-o-to-chuan

– Bước 1: Thời điểm kiểm tra áp suất lốp chính xác nhất là lúc bánh xe đã nguội hẳn (ít nhất ba giờ sau khi lái). Nhiệt độ bên ngoài cũng có thể thay đổi khiến áp suất lốp tăng, giảm khoảng 1 – 2 psi cho mỗi 5 – 6 độ C.

– Bước 2: Kiểm tra chỉ số psi từ nhà sản xuất là bao nhiêu ở vị trí gần ghế lái hoặc trong hướng dẫn sử dụng. Trong đó có ghi đầy đủ thông tin về Psi lốp nguội bánh trước, sau là bao nhiêu.

– Bước 3: Ghi lại chính xác chỉ số psi trên từng lốp để hạn chế nhầm lẫn khi kiểm tra.

– Bước 4: Kiểm tra áp suất lốp bằng đồng hồ đo. Tháo nắp van ra lốp xe rồi đặt đồng hồ đo lên thân van và ấn mạnh để không còn tiếng rít, lúc này đồng hồ sẽ hiển thị thông tin cho người dùng.



Bạn đã trải qua nhiều đau khổ trong quá khứ

– Bước 5: Bơm lốp theo mức psi đã ghi lại ở Bước 3. Trên thị trường có đa dạng các loại máy bơm, vậy nên người dùng hãy đọc kỹ hướng dẫn để sử dụng đúng cách.

Duy trì áp suất lốp phù hợp là điều quan trọng đối với sự an toàn và tuổi thọ của bánh xe. Vậy nên, chủ xe nên kiểm tra áp suất lốp định kỳ mỗi tháng hoặc trước những chuyến đi dài. Ngoài ra, cũng nên kiểm tra và điều chỉnh áp suất lốp phù hợp khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, xe không di chuyển thời gian dài hoặc lốp xe mới. Vì trong trường hợp xe lâu không di chuyển hoặc lốp xe mới, áp suất cũng bị giảm khoảng 0,7 psi/tháng.

Cảm biến áp suất lốp xe gắn trong

Cảm biến áp suất lốp van trong là thiết bị có đầu cảm biến được gắn vào phía trong lốp xe, thay cho van lốp xe ban đầu.

Ưu điểm:

Thiết bị cảm biến được gắn bên trong lốp nên đảm bảo an toàn, không lo bị mất trộm trong quá trình sử dụng.
Giữ gìn tính thẩm mỹ y như ban đầu của xe ô tô.
Có thể thay van khi bị hư hỏng hoặc hết pin.
Có thể đảo lốp mà không cần tháo van cảm biến.

Nhược điểm:

Do thiết bị cảm biến đặt phía trong lốp, nên thao tác lắp đặt tương đối phức tạp, cần phải tháo lốp xe, cân bằng động. Nên khi lắp cảm biến van trong thì người sử dụng cần mang xe đến các trung tâm để đảm bảo đúng quy trình.
Cần có dụng cụ chuyên dụng và thợ tay nghề kỹ thuật cao.

Cảm biến áp suất lốp xe gắn ngoài

Cảm biến áp suất lốp van ngoài là thiết bị có đầu cảm biến gắn phía bên ngoài van xe ô tô.



Bạn đã trải qua nhiều đau khổ trong quá khứ

Ưu điểm:

Thao tác lắp đặt dễ dàng, nhanh chóng, không cần phải tháo lốp xe. Người sử dụng có thể tự lắp đặt ngay tại nhà.
Có thể thay thế khi van cảm biến bị hỏng.
Không làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của xe.

Nhược điểm:

Cần phải có dụng cụ mở van cảm biến chuyên nghiệp cho mỗi lần bơm xe ô tô.
Van được lắp bên ngoài nên có thể xảy ra tình trạng bị mất trộm. Tuy nhiên, cảm biến áp suất lốp van ngoài hiện nay đều được thiết kế van chống trộm, nên trường hợp này rất khó xảy ra.

Bơm bánh xe hơi bao nhiêu kg là đủ

Bơm bánh xe hơi bao nhiêu kg là đủ

Có hai đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay:

Đơn vị đầu tiên là PSI (1 Kg/cm2 =14,2 Psi ). Những chiếc xe ô tô thông thường có áp suất tiêu chuẩn từ 27 – 32 PSI.

Một đơn vị khác được sử dụng để đo áp suất lốp ô tô theo áp suất của khí khuyển ở mực nước biển là Bar. Áp suất của lốp xe ô tô theo đơn vị này là khoảng 2 – 2,2bar.



Bạn đã trải qua nhiều đau khổ trong quá khứ

Để đảm bảo an toàn, chỉ nên bơm lốp vừa đủ.

Những lợi ích khi lốp được bơm tối ưu :

Khi lốp xe được đủ, lốp và mặt đường có sự tiếp xúc tốt nhất, có sự đồng đều cả phần giữa lốp và 2 bên. Đồng thời, cũng giúp tiết kiệm tối đa nhiên liệu .

Đặc biệt là nâng cao an toàn khi lái xe: vào cua ổn định hơn, quãng đường phanh cũng được giảm xuống thấp nhất và cảm giác êm ái khi lái.

THỜI ĐIỂM KIỂM TRA ÁP SUẤT LỐP XE Ô TÔ

Để đảm bảo được sự an toàn tuyệt đối, bạn nên kiểm tra áp suất lốp mỗi lần đổ xăng hoặc mỗi 30 ngày. Hoặc khi bị nhiệt độ có biến đổi đột ngột, cũng nên đi kiểm tra áp suất lốp để được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Thêm vào đó, ngay cả trong những trường hợp xe bạn không thể di chuyển và lốp xe mới, áp suất lốp cũng bị giảm khoảng 0,7 PSI/tháng. Vì vậy mà trong một số trường hợp quá lâu bạn không sử dụng xe, chúng ta cũng nên phải kiểm tra và tăng/giảm áp suất lốp xe sao cho phù hợp.

Qua bài viết hôm nay, đội ngũ tư vấn đã chỉ rõ cách kiểm tra áp suất lốp xe và mong rằng kiến thức này sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về chiếc xe cũng như các cách bảo dưỡng lốp xe nhé.

Nên mua cảm biến áp suất lốp xe gắn trong hay gắn ngoài

Cảm biến áp suất lốp xe gắn trongCảm biến áp suất lốp xe gắn ngoài
Ưu điểm
  • Tuổi thọ pin cao: trung bình từ 3 – 5 năm.
  • Việc lắp đặt tuy hơi khó khăn nhưng lại thuận tiện cho việc bơm hơi xe sau này, không mất thời gian.
  • Độ bền cao do không tiếp xúc với môi trường, không bị tác động bởi các tác nhân ngoài môi trường.
  • Đảm bảo thông số chính xác cao.
  • Trong quá trình sử dụng nếu có 1 van cảm biến bất kỳ bị hỏng thì đều có thể thay thế được dễ dàng.
  • Dễ kểm soát và giữ áp suất lốp luôn đạt ở mức tiêu chuẩn.
  • Trong quá trình chạy xe với áp suất lốp đạt chuẩn sẽ giúp xế yêu tiết kiệm nhiên liệu, tiết kiệm chi phí rất nhiều.
  • Cảm biến áp suất lốp gắn ngoài van sẽ giúp chúng ta tránh được sự hao mòn bất thường trên các bộ phận trên xe.
Nhược điểmThao tác lắp đặt tương đối phức tạp, cần phải tháo lốp xe, cân bằng động. Nên khi lắp thì người sử dụng cần mang xe đến các trung tâm.
  • Cần phải có dụng cụ mở van cảm biến chuyên nghiệp cho mỗi lần bơm xe ô tô.
  • Van được lắp bên ngoài nên có thể xảy ra tình trạng bị mất trộm.

Dấu hiệu nhận biết tình trạng lốp xe thông qua mắt thường

Hình dạng của lốp cũng thay đổi tùy thuộc vào áp suất lốp.

Dấu hiệu nhận biết tình trạng lốp xe thông qua mắt thường

– Nếu lốp được bơm quá căng, lốp sẽ có hình tròn và sẽ không tiếp xúc nhiều với mặt đường.

Có một số quan niệm cho rằng bơm lốp xe càng căng thì sẽ càng tốt cho lốp. Nhưng quan điểm này hoàn toàn sai lầm vì lốp quá căng làm giảm lực ma sát của mặt đường và lốp.

Những tình huống cần phải phanh gấp rất dễ làm xe bị trượt đi. Vậy lốp căng có hại nhiều hơn được.

Hơn nữa nếu những ngày nắng nóng với nhiệt độ cao từ mặt đường cùng với ma sát lớn tạo ra lúc di chuyển thì sẽ làm lốp nóng lên nhanh chóng tạo ra áp suất lớn.



Bạn đã trải qua nhiều đau khổ trong quá khứ

Nếu lốp mới thì có thể di chuyển an toàn, còn lốp đã cũ rất dễ dẫn đến nổ lốp.

– Nếu lốp non hơi sẽ có hình hơi lõm.

Lốp xe non sẽ làm tăng bề mặt tiếp xúc với mặt đường,tăng độ ma sát. Như vậy động cơ phải hoạt động nhiều hơn, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, đồng thời cũng làm nhanh mòn lốp, hỏng lốp, biến dạng bề mặt lốp như méo, phình hoặc mòn không

Tuổi thọ sử dụng lốp xe giảm đáng kể. Hơn nữa còn rất nguy hiểm khi lái xe.

Lốp non sẽ khiến quãng đường phanh dài hơn, nếu cần phanh gấp sẽ không xử lý kịp các tình huống hoặc khó kiểm soát khi vào các khúc cua hay bị văng đuôi.

Lốp non cũng là những nguyên nhân dẫn đến nổ lốp, dính đinh, bị rách lốp …

Tuy nhiên quan sát cảm quan bằng mắt thường không có độ chính xác cao. Bạn có thể trang bị cảm biến áp suất lốp để theo dõi và kiểm tra để biết bơm lốp xe ô tô bao nhiêu là đủ.

Nhầm giúp các doanh nghiệp tiếp cận được khách hàng tiềm năng trên google chúng tôi đã xuất bản các bài viết dịch vụ đang nằm trong top 10 google tìm kiếm. Nếu bạn đang cần quảng bá thương hiệu, dịch vụ sản phẩm của mình trên website TIN VIVU hãy liên hệ với chúng tôi để THUÊ BÀI VIẾT NÀY hoặc tham khảo thêm dịch vụ seo google mà chúng tôi mong muốn mang đến cho các bạn

dich-vu-seo-tai-da-nang

An Giang, Long Xuyên, Châu Đốc,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Từ Sơn, Bến Tre , Bình Định, An Nhơn, Hoài Nhơn, Quy Nhơn, Bình Dương, Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên, Bến Cát, Bình Phước, Đồng Xoài, Bình Long, Phước Long, Bình Thuận, Phan Thiết, La Gi, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Buôn Mê Thuột, Buôn Hồ, Đắk Nông, Gia Nghĩa, Điện Biên , Điện Biên Phủ, Đồng Nai, Biên Hòa, Long Khánh, Đồng Tháp, Cao Lãnh, Sa Đéc, Hồng Ngự, Cai Lậy, Gia Lai, An Khê,PleiKu,Ayun Pa,Hà Giang,Hà Nam, Phủ Lý, Hà Tĩnh, Hồng Lĩnh, Hải Dương, Chí Linh, Hậu Giang, Vị Thanh, Ngã Bảy, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Ninh Hòa, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Đà lạt, Bảo Lộc, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Tân An, Kiến Tường, Nghệ An,TP.Vinh, Cửa Lò, Hoàng Mai, Thái Hòa, Ninh Bình, Tam Điệp,Ninh Thuận, Phan Rang Tháp Chàm, Phú Thọ, Việt Trì, Quảng Bình, Đồng Hới, Ba Đồn, Quảng Nam, Hội An, Tam Kỳ,  Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Hạ Long, Móng Cái, Uông Bí, Cẩm Phả, Quảng Yên, Quảng Trị, Đông Hà, Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Ngã Năm,Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Sông Công, Thanh Hóa,Bỉm Sơn, Sầm Sơn, Huế, Tiền Giang, Mỹ Tho, Gò Công, Cai Lậy, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Bình Minh, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Bái, Nghĩa Lộ, Phú Yên, Tuy Hòa, Sông Cầu, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM